Mô tả
3C cung cấp dược liệu dâm dương hoắc dưới dạng chiết xuất, bột và sấy khô
Tên gọi khác: Dâm dương hoắc
Tên khoa học: Herba Epimedii
Họ: Hoàng liên gai Berberidaceae.
1. Giới thiệu chung
Cà ba cây dâm dương hoắc đều là những cây sống lâu năm, cây dâm dương hoắc lá to và dâm dương hoắc lá hình tim cao hơn, đạt 30- 40cm, còn cây dâm dương hoắc lá mác hơi thấp hơn 3O-35cm. Lá dâm dương hoắc lá to và dâm hương hoắc lá mác dài 4-9cm, còn lá dâm dương hoắc lá hình tim chi dài 2,5 đến 5cm, những chi tiết khác có thể tóm tắt trong bảng sau đây:
- Phiến lá to, dài 4-9cm, hoa họp thành chùm, cuống hoa không có lông tiết.
- Lá 2 lẩn kép với 3 lá chét, hoa to, đường kính 20mm, mỗi cụm hoa gồm 4-6 hoa, tràng có cựa dài … Epimediuỉn macranthum
- Lá một lần kép với 3 lá chét, hoa hơi nhò,đường kính 6-8mm, cụm hoa gồm nhiểu hoa, tràng có cựa ngắn hay như không có cựa Epimedium sagittatum.
- Phiến lá nhỏ, dài 2,5-5cm, cụm hoa họp thành tán tụ, cuống hoa có lông tiết rõ……………..Epimedium brevicornu.
Cả ba cây dâm dương hoắc hiện chưa thấy có ở nước ta, toàn bộ vị dâm dương hoặc hiên còn phải nhập cùa Trung Quốc. Tuy nhiên căn cứ vào sự phân bố của cây này tại một số tỉnh miên nam Trung Quốc như Quảng Dồng, Quảng Tây, Phúc.Kiến (dâm dương hoắc lá to), Vân Nam (dâm dương hoắc lá mác), Quảng Tây (dâm dương hoắc lá hình tim) chúng ta có thể đặt ván đè phát hiện những cầy này ò một s6 tỉnh biên giới phía bắc nước ta như Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn.
Vào mùa hạ và thu, hái lấy toàn bộ cây, cất bỏ rễ, mang về rửa sạch, phơi hay sấy khô. Không phải chế biến gì đặc biệt.
2. Thành phần hóa học
Trong thân và lá có flavonozit gọi là icariin C33H42Oltì. Khi thủy phân sẽ cho icaritin cX<\
Trong thân rẻ chứa desoxymetylicariin và magnoflorin CMH24O4N.
Trong lá còn chứa tinh dầu, ancola xerylic, heptriacontan, phytosterla và một chất flavonozit C27H32O12 có độ chảy 273,4°c thủy phân cho giucoza và flavon C21HWO6.
Theo sự nghiên cứu của hệ dược Viện y học Bắc Kinh (1958) thì trong dầm dương hoắc lá to có 1,97% saponozit, trong đâm đương hoắc lá mác có 2,58% saponozit và một ít ancaỉoit, nhưng các tác giả không thấy cho phản ứng flavonozit.
3. Tác dụng dược lý
Liều thấp và liều cao dâm dương hoắc lá to đều có tác dụng hạ huyết áp, với liều nhỏ có tác dụng xúc tiến bài tiết nước tiểu nhưng với liều lớn lại có tác dụng ức chế.
4. Công dụng của dâm dương hoắc
Dâm dương hoắc còn mới được dùng trong phạm vi nhân dân, dựa vào nhận xét con dê thích ăn và có tác dụng kích thích tính dâm dục.
Theo tài liệu cổ, dâm dương hoắc có vị cay, tính ôn, vào hai kinh can và thân, có tác dụng bổ can thận mạnh gân cốt, ượ dương ích tinh, khứ phong thắng thấp, thường dùng làm thuốc bổ can thận, mạnh gân cốt, chống liệt dương, lưng gối mỏi đau, chân tay bải hoài.
Thường dùng làm thuốc bổ thận, giúp sự giao cấu, chữa liệt dương, ít tinh dịch
Để biết thêm thông tin về nhà máy, vùng dược liệu, các dược liệu, chiết xuất khác quý khách hàng có thể liên hệ tới số hotline 0909 902 115 hoặc truy cập website https://ccc.vn để được tư vấn và hỗ trợ hoàn toàn miễn phí
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.